Cam Thảo Và Nhân Trần Có Tác Dụng Thế Nào

Nhân trần có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên nếu như sử … nào tác hại của rượu đến gan: Nhân trần, hạt muồng sao, cam thảo sống, … sử dụng nhân trần kém chất lượng sẽ có ảnh hưởng như thế nào – Thay vì uống trà, nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải … Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá, nghĩa là có tác dụng dẫn thuốc vào kinh. … Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày, nghĩa là bắt gan và mật …. Người gầy tăng cân thế nào cho an toàn?

Cam thảo và nhân trần được biết đến là 2 vị thuốc rất phổ biến trong những món ăn ẩm thực sức khỏe của rất nhiều người hiện nay. 2 vị thuốc này không chỉ được sử dụng nhiều với người bệnh mà người khỏe mạnh cũng dùng rất nhiều. Rất nhiều lựa chọn thay vì uống trà thì họ lựa chọn uống nhân trần pha với cam thảo thay cho nước giải khát. Điều này cũng giúp người dùng vừa được 1 công đôi việc vừa có tác dụng làm mát gan, giải độc, giảm mệt mỏi, suy nhược. Tuy nhiên cũng đã có rất nhiều trường hợp phản ứng với nước nhân trần pha với cam thảo không đúng cách khiến có tác dụng xấu với cơ thể.

nhân trần và cam thảo

GIỚI THIỆU VỀ 2 VỊ THUỐC NHÂN TRẦN VÀ CAM THẢO

Nhân trần: Nhân trần còn được đặt với cái tên khoa học là Adenosma glutinosum, và còn một số cái tên khác là chè cát, chè nội, , tuyến hương, hoắc hương núi, mao xạ hương. Nhân trần có thân hình trụ, rỗng ở giữa thân, có màu nâu đen, có nhiều lông nhỏ và mịn. Mặt trên lá nhân trần màu nâu sẫm tuy nhiên mặt dưới lá nhân trần lại có màu nâu nhạt, trên hai mặt lá đều có lông, mép lá nhân trần có khía răng cưa tù và gân trên lá hình dạng lông chim. Cây Nhân trần thường được thu hoạch khi cây đang ra hoa, sau khi thu hoạch thì phơi nhân trần trong bóng râm hoặc có thể sấy nhân trần ở 40 – 50 độ C. Bạn Không nên sấy ở nhiệt độ quá nóng sẽ làm làm bay đi tinh dầu của nhân trần, tiến hành bảo quản nhân trần ở những nơi khô ráo không ẩm mốc.

nhân trần

                                       nhân trần

Cam thảo:  Cam thảo là thảo mộc tốt cho sức khỏe, hiện đang có rất nhiều loại cam thảo khác nhau như: cam thảo nam, cây cam thảo bắc, cam thảo dây… Ở nước ta hiện chỉ có cam thảo nam và cam thảo dây và không có cây cam thảo nam. Các loại cam thảo khác nhau thì còn có những cái tên khác nhau nữa. Cây Cam thảo bắc còn được gọi với cái  tên khác là quốc lão. Cây Cam thảo nam còn được gợi với cái tên thổ cam thảo, dã cam thảo, … loại cam thảo này cũng thường dùng thay thế cây cam thảo bắc. Cây Cam thảo dây còn được gọi với những cái tên khác như: dây cườm, tương tư đằng, dây chi chi…Cam thảo day thường lấy rễ và lá thay thế cho cây cam thảo bắc.

KHÔNG NÊN PHA CHUNG HAI VỊ THUỐC VỚI NHAU

Theo như đông y thì nhân trần có vị đắng và cay có tác dụng nhuận gan, lợi mật, điều trị chứng viêm gan, giải cảm nhiệt, viêm túi mật, đau đầu, chạy nước mũi, đau họng, tiểu tiện bí, đầy bụng…Cũng như điều trị các chứng bệnh phụ nữ sau khi sinh. Bên cạnh đó thì vị thuốc Cam Thảo thì có tác dụng là bổ khí, giải độc và thanh nhiệt, chữa trị các chứng như ho suyễn, họng sưng đau, giải độc thuốc, thức ăn và chống suy nhược…Thường thì trong ác bài thuốc cổ truyền thì cam thảo thường đượcgiữ vai trò dẫn thuốc vào kinh.

Bạn có thể răng 2 vị thuốc đều có công dụng tốt với sức khỏe con người nhưng nến phối hợp 2 phương thuốc này với nhau thì thành ra lại không tốt mà còn gây hại đến sưc khỏe con người. Vì sao lại thế? Bởi vì cam thảo là vị thuốc có tính chất là giữ nước cho cơ thể còn nhân trần thì lại ngược lại là có tác dụng đào thải. Nên việc uống nhân trân mà cho thêm một ít cam thảo vào uống cùng thì không những không có lợi mà còn tiềm ẩn những nguy cơ gây hại đối với sức khỏe. Bởi hai vị thuốc này dùng chung có thể gây nên hiện tương tương tác thuốc với nhau và có thể gây nên hiên tượng tăng huyết áp.

nhân trần

nhân trần

PHẢI RẤT THẬN TRỌNG KHI DÙNG NHÂN TRẦN VÀ CAM THẢO.

Đối với điề trị bệnh thì cần tuần theo nguyên tắc. nếu như mật không thể tiết ra thì đây là hiện tượng mật bị viêm, tắc mật…khi đó mới cần đến lợi mật và cũng như vậy khi gan có vấn đề thì mới cần đến nhuận gan. Vậy nên nếu như 2 bộ phân này không gặp khó khăn, hay mắc bệnh gì mà người đó lại vẫn uống hàng ngày thì cũng có nghĩa là họ đang bắt buộc gan và mật tiết ra khi không có nhu cầu tiết. Điều này dẫn đến hiện tượng gan và mật làm việc nhiều hơn dẫn đến 2 bộ phận này dễ bị tổn thương, mất cân bằng chất và sinh ra bệnh. Đối với những phụ nữ mang thai nếu không có bệnh lý về gan hay mật và không được y bác sĩ chỉ định dùng thì tuyệt đối không được dùng nhân trần và cam thảo. Bởi nếu phụ nữ mang thai uố

cam thảo

                                         Cam Thảo

ng nhiều sẽ có thể dẫn đến xuất tiết ở các tuyến trên cơ thể khiến người mẹ có thể mất sữa hoàn toàn hay chỉ còn rất ít.

Ngoài ra, chúng ta có thể biết đặc tính của nhân trần là đào thải nên rất lợi tiểu. Nếu như cơ thể bạn có lượng nước và chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên thì bạn sẽ không còn đủ các chất dinh dưỡng để nuôi thai, điều này có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến thai nhi bị suy dinh dưỡng cũng như thậm chí là bị chết lưu…Hiên nay với một số nghiện cứu cho thấy răng dùng cam thảo hàng và trong một thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron gây nên hiện tượng bất lực ở nam giới, đồng thời với đó là làm giảm hệ miễn dịch, tăng huyết áp, viêm dạ dày cũng như gây ra hiện tượng phù toàn thân. Bên cạnh đó phụ nữ nếu như mang thai mà dùng nhiều cam thảo có thể gây nên hiện tượng đẻ non, sinh con ra bị dị tật hay thiếu cân.

nhân trần

                             Nước nhân trần

Bên cạnh các trường hợp viêm thận với những biểu hiện là phù mí mắt hay tiểu ít… thì các trường hợp xơ gan, viên gan…biểu hiện phù nề thì cũng không nên sử dụng cam thảo nhiều. Người có huyết áp không ổn định hay tăng huyết áp thì càng không nên sử dụng. Đối với các trường hợp bị táo bón mãn tính, đại tràng nóng, đặc biệt những người cao tuổi hay những người yếu mệt lâu ngày…Nếu như tiếp tực dùng cam thảo sẽ có nguy cơ làm tăng khả năng táo bón nặng hơn. Những trường hợp viêm phế quản mãn tính, ho nhiều cũng không nên sử dụng cam thảo sẽ không tốt cho cơ thể bạn.

Nguồn: https://dongtrunghathao.blog/nhan-tran-va-cam-thao-cong-dung-va-cach-dung-can-biet/

Blog Thông Tin

5/5 - (1 bình chọn)

You May Also Like

About the Author: Khoai Du Lịch

Trả lời

https://triples.vn/